Visitor Stats
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
  • Hệ thống sông ngòi tỉnh Cao Bằng

    Với một đặc điểm tự nhiên đồi núi phong phú, đa dạng, chiếm hơn 90% diện tích của tỉnh, nên mạng lưới sông, suối, hồ tự nhiên khá nhiều, song phân bố không đều. Hệ thống các con sông chảy theo hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam. Lưu lượng dòng chảy thay đổi theo mùa, mùa mưa thì dòng chảy lớn, mùa cạn thì dòng chảy thấp. Gồm 3 hệ thống sông chính là: Bằng Giang, Quây Sơn, Sông Gâm, Bắc Vọng.

  • Địa hình Cao Bằng

    Địa hình của tỉnh Cao Bằng là loại địa hình phức tạp, được thể hiện trên 3 miền địa hình chủ yếu

  • Thổ nhưỡng Cao Bằng

    Đất đai của Cao Bằng được chia làm 3 nhóm đất chính với 24 loại đất khác nhau. Đó là nhóm đất núi phân bố ở độ cao >= 900m so với mặt nước biển (ký hiệu: H); nhóm đất đồi với màu sắc đặc trưng là đỏ vàng (ký hiệu: F) và nhóm đất bằng, thung lũng hẹp. Sau đây là một số đặc điểm chính của các nhóm đất đó.

  • Điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng

    Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam. Hai mặt Bắc và Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài trên 333 km.

  • Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Cao Bằng

    Cao Bằng là địa bàn sinh sống chủ yếu của người Tày, vì vậy khi nhắc đến văn hóa ẩm thực nơi đây không thể không nhắc đến những nét độc đáo và thú vị của những món ăn thức uống của người dân tộc Tày.

  • Dân tộc Nùng

    Dân tộc Nùng có gần 856.000 người. Họ sống tập trung là ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang. Người Nùng gồm có các nhóm: Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài.

  • Dân tộc Kinh

    Cư trú: Người Kinh cư trú khắp các tỉnh, nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.

  • Dân tộc La Ha

    Tên gọi khác: Xá Puộng, Xá Khao, Pụa, Khlá-phlạo.

  • Dân tộc Mường

    Tên gọi khác: Người Mường còn có tên gọi Mol, Mual, Moi.

  • Dân tộc Tày

    Dân tộc Tày là một cộng đồng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái có số dân khoảng 1.500.000 người, đông nhất trong các dân tộc thiểu số nước ta.

  • Dân tộc Hoa

    Dân tộc Hoa có hơn 86.000 ngàn người, còn gọi là Hán, gồm những nhóm có khác biệt nhau nhất định về tiếng nói, tên gọi, lịch sử di cư, v.v... Đồng bào sinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị. Tiếng nói của người Hoa thuộc nhóm Hán.

  • Dân tộc Mông (HMông)

    Các tên gọi khác: Mèo, Mẹo, Miêu.

  • Một số kết quả về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ta trong 6 tháng đầu năm

    Trong 6 tháng đầu năm 2017, các cấp, các ngành đã tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm 2017.

  • Nguyên Bình nhân rộng mô hình sản xuất hàng hóa nông, lâm nghiệp

    Qua hiệu quả thực hiện Công văn số 397-CV/HU ngày 23/2/2013 của Ban Thường vụ Huyện ủy Nguyên Bình về thực hiện Chương trình sản xuất hàng hóa nông, lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015, huyện Nguyên Bình tiếp tục nhân rộng các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn.

  • Tình hình thiên tai 9 tháng đầu năm 2013

    Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh 9 tháng đầu năm tỉnh ta chịu tác động của các hình thế thời tiết bất lợi gây ra thiên tai như: rét đậm, rét hại, tố lốc, mưa đá vào thời kỳ chuyển mùa đầu mùa mưa. Từ đầu năm đến nay, nhiều đợt thiên tai xảy ra gây thiệt hại lớn về nhà ở, vật nuôi, tài sản, hoa màu của nhân dân trên địa bàn tỉnh, tổng giá trị thiệt hại 208,933 tỷ đồng.

  • Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh: Làm việc với hệ thống ngân hàng tỉnh

    Chiều 4/10/2012, Đoàn đại biểu Quốc hội gồm các ông La Ngọc Thoáng, Phó Trưởng đoàn đại biểu quốc hội đơn vị tỉnh Cao Bẳng, Hoàng Văn Thượng và Đinh Thị Mai Lan, đại biểu Quốc hội đã đến làm việc với hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Tham dự có lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các Ngân hàng trên địa bàn.

  • Cụm di tích cứ điểm Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới năm 1950

    Tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, lấy tên là chiến dịch Lê Hồng Phong II. Đây là Chiến dịch có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tỉnh Cao Bằng được chọn làm chiến trường chính của Chiến dịch.

  • Sưu tập mộc bản chùa Phố Cũ, thành phố Cao Bằng

    Chùa Phố Cũ tại trung tâm thành phố Cao Bằng (thuộc tổ 1, phường Hợp Giang). Ngoài giá trị mang đậm dấu ấn phong cách kiến trúc Triều Nguyễn, là nơi thờ Quan Vân Trường, thờ Phật, chùa Phố Cũ còn có giá trị lịch sử cách mạng. Tại đây, ngày 22/8/1945, nhân dân thị xã Cao Bằng (nay là thành phố Cao Bằng) đã tổ chức mít tinh thành lập Ủy ban Hành chính (UBHC) lâm thời Thị xã và lễ ra mắt UBHC tỉnh Cao Bằng. Di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh năm 2012.

  • Mãi mãi ghi công liệt sỹ Xuân Trường

    Xuân Trường là một xã đặc biệt khó khăn nằm ở phía Bắc huyện Bảo Lạc, có diện tích tự nhiên 7.820 ha. Địa hình của xã cao gần 1.000 mét so với mặt nước biển.

  • Cao Bằng đóng góp xứng đáng vào Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng Điện Biên Phủ là cả quá trình đấu tranh kiên cường của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, được khởi nguồn từ nhiều con đường, nhiều nguyên nhân, trong đó Cao Bằng - Đại Bản doanh căn cứ địa chiến khu Việt Bắc đã trở thành hướng trọng yếu làm nên thế trận liên hoàn đi tới thắng lợi vẻ vang này.

  • Bác Hồ trong lòng bà con đồng bào các dân tộc Cao Bằng

    Mùa xuân năm 1941, nhân dân các dân tộc ở Cao Bằng vinh dự, tự hào được đón người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ kính yêu của Đảng và nhân dân sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước trở về Tổ quốc (28/1/1941) trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

  • Mùa xuân 1941, Bác Hồ về Pác Bó trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

    Đối với dân tộc Việt Nam, mùa xuân năm 1941 thực sự là một mùa xuân kỳ diệu, bởi đó là mùa xuân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã mang theo sắc xuân bất diệt cho đất nước Việt Nam.